Tìm kiếm: xe tăng chủ lực
Lực lượng xe tăng Đức trong chiến tranh Lạnh có đôi chút đặc biệt do hoàn cảnh chính trị khiến nước Đức chia làm hai quốc gia “Đông” và “Tây”, nhận được sự hậu thuẫn và trang bị của hai trường phái tăng trái ngược.
Leopard 1 được xem là chiếc xe tăng đầu tiên được người Đức chế tạo sau chiến tranh thế giới thứ 2. Hơn 6.000 chiếc đã được chế tạo với nhiều phiên bản khác nhau, lăn xích ở gần 20 quốc gia trên thế giới.
Ra đời từ năm 2014, Norinco ST1 hiện được coi là dòng pháo tự hành chống tăng hiện đại bậc nhất mà Quân đội Trung Quốc từng sở hữu.
Giống như nhiều nước Đông Âu trong Chiến tranh Lạnh, Romania được Liên Xô viện trợ lớn về mặt quân sự. Trong đó có cả các công nghệ chế tạo vũ khí, thứ mà sau này giúp họ cho ra đời biến thể T-55 mạnh nhất lịch sử.
Theo tạp chí quân sự Jane's, xe tăng chiến đấu chủ lực đắt nhất thế giới Char Leclerc của Pháp vừa được tập đoàn Nexter vũ trang lại với pháo chính có cỡ nòng "vô tiền khoáng hậu" 140mm.
Đây là những loại vũ khí có thể coi là biểu tượng của nước Mỹ hiện đại, gần như không có đối thủ khi chúng được được ra đời.
Trong lực lượng vũ trang Triều Tiên, một trong những quân đội lớn nhất thế giới có một biến thể kỳ dị của khẩu tiểu liên AK nổi tiếng.
Xe tăng T-90S của Nga được sản xuất với chi phí thấp nhưng đang chiếm lĩnh thị trường vũ khí toàn cầu. Thậm chí, nó còn được báo Mỹ National Interest đánh giá cao bởi sự khiêm tốn và kiềm chế kết hợp với tăng cường tính hiệu quả.
Lần cuối cùng quân đội Mỹ sở hữu một chiếc xe tăng hạng nhẹ phục vụ trong biên chế cũng đã từ thập niên 80 của thế kỷ trước, điều này ít nhiều tạo nên khoảng trống lớn trong lực lượng tăng thiết giáp Mỹ.
Sở hữu kho vũ khí không hề kém cạnh các cường quốc quân sự, Quân đội Thụy Điển vừa một lần nữa chứng minh sức mạnh của mình qua đợt tập trận dưới lạnh âm hàng chục độ C.
Được phát triển trong năm 2017, xe tăng T-80 phiên bản mới nhất là T-80BVM đã được Nga hồi sinh với khả năng bắn đạn Uranium nghèo giống như dòng xe tăng chủ lực của Mỹ là M1A1 Abrams.
Xe tăng T-72B3 và T-90, pháo phản lực phóng loạt Smerch, tổ hợp tên lửa Iskander và hệ thống tên lửa phòng không S-400 là những loại vũ khí "chết người" của Nga mà "NATO không muốn chạm trán", tạp chí The National Interest của Mỹ viết.
Các siêu tăng chủ lực của Mỹ và Nga đều đã có hàng chục năm trong biên chế lực lượng vũ trang, dù các vũ khí này luôn được cập nhật những công nghệ tiên tiến nhất, xứng đáng là những xe tăng mạnh nhất thế giới.
(DNVN) - SDF tái phát động chiến tranh ở Syria, cựu Tổng thống Brazil đối mặt với cáo buộc tham nhũng mới, Đài Loan muốn mua xe tăng Mỹ để đối phó với Bắc Kinh, nhiều cuộc tuần hành lớn trong ngày Quốc tế Lao động, thượng đỉnh ba bên Trung – Nhật – Hàn chuẩn bị diễn ra ở Tokyo…là những tin thế giới nổi bật tối nay (1/5).
Chỉ cần vài viên đạn của súng máy 12,7mm hay 14,5mm, siêu xe tăng T-84 Oplot-T của Quân đội Hoàng gia Thái Lan sẽ mất khả năng chiến đấu. Đây là thông tin gây “sốc” với một trong những loại xe tăng hiện đại nhất khu vực Đông Nam Á hiện nay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo